TẠP CHÍ KHOA HỌCĐÃ XUẤT BẢN |
- BIỂU TƯỢNG NÚI TRONG TÂM THỨC DÂN CƯ AN GIANG _ (PGS.TS. Nguyễn Kim Châu)
- BIỂU TƯỢNG THIÊN ĐƯỜNG XANH TRONG VĂN CHƯƠNG TRUNG HOA VÀ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI _ (PGS.TS.Nguyễn Kim Châu)
- CẤU TỨ TRONG TỐNG TỪ _ (PGS.TS. Nguyễn Kim Châu)
- CHÂN DUNG NGƯỜI LÍNH BIỂN TRONG TIỂU THUYẾT BIỂN XANH MÀU LÁ CỦA NGUYỄN XUÂN THỦY _ (ThS. Nguyễn Thị Kiều Oanh)
- GIỚI THIỆU MỘT SỐ VĂN BẢN CHỮ HÁN Ở CHÙA TÂY AN _ (PGS.TS. Nguyễn Kim Châu)
- CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ GIẢI MÃ ĐIỂN CỐ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM _ (PGS.TS. Nguyễn Kim Châu)
- ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG BÚT KÝ CỦA NAM CAO _ (ThS. Nguyễn Thị Kiều Oanh)
- ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO ĐIỀU TRA _ (ThS. Nguyễn Thị Kiều Oanh)
- DẤU ẤN ĐỊA VĂN HÓA PHƯƠNG NAM QUA THƠ MỚI 1932-1945 _ (TS. Lê Văn Phương)
- DẤU ẤN VĂN HÓA SÔNG NƯỚC Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX TRONG HỒI KÝ XỨ ĐÔNG DƯƠNG CỦA PAUL DOUMER _ (ThS. Nguyễn Thị Kiều Oanh)
- DẤU ẤN CỦA TINH THẦN MỸ HỌC SINH THÁI TRONG TRIẾT THUYẾT LÃO TRANG _ (Nguyễn Kim Châu)
- HIỆN TƯỢNG TIN TỨC GIẢ, MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NHẬN BIẾT VÀ NGĂN CHẶN _ (ThS. Trần Vũ Thị Giang Lam)
- MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO CỦA KHOA BÁO CHÍ, HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN _ (ThS. Nguyễn Thị Kiều Oanh)
- HỢP TÁC HỌC TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY _ (TS. Nguyễn Thị Nhung)
- KẾT CẤU NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG_ (ThS. Nguyễn Thị Kiều Oanh)
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY _ (TS. Nguyễn Thị Nhung)
- NGHIÊN CỨU CHUYỆN KỂ ĐAN GIAN VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ TYPE VÀ MOTIF… _ (TS. Nguyễn Thị Nhung)
- ĐẶC ĐIỂM NGÔ TỪ TRONG KỆ NGŨ TUYỆT ĐỜI LÝ _ (PGS.TS. Nguyễn Kim Châu)
- KIỂU HÌNH NGƯỜI ĐỌC TRI ÂM TRONG THƯỞNG THỨC, PHÊ BÌNH THƠ CA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI _ (PGS.TS. Nguyễn Kim Châu)
- NHẬN THỨC VỀ CÁI PHI LÝ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU_ (PGS.TS. Nguyễn Kim Châu)
- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG GIỜ DẠY VĂN HỌC DÂN GIAN _ (TS. Nguyễn Thị Nhung)
- PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG TỪ GÓC ĐỘ NGÔN TỪ CỦA KIM THÁNH THÁN _ (TS. Bùi Thị Thúy Minh)
- PHÊ BÌNH KIỂU KIM THÁNH THÁN _ (PGS.TS. Nguyễn Kim Châu)
- KHẢO SÁT PHÉP ĐỐI NGẪU TRONG THƠ CA TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌN CẤU TRÚC _ (PGS.TS. Nguyễn Kim Châu)
- QUAN NIỆM THƯỞNG THỨC VĂN CHƯƠNG CỦA KIM THÁNH THÁN _ (TS. Bùi Thị Thúy Minh)
- QUAN NIỆM TIẾN BỘ VỀ GIÁO DỤC CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ - NHÀ GIÁO ĐẦU TIÊN CỦA NỀN GIÁO DỤC QUỐC NGỮ VIỆT NAM _ (ThS. Nguyễn Thị Kiều Oanh)
- HÌNH TƯỢNG QUAN CÔNG QUA CÂU ĐỐI TRONG CHÙA, MIẾU NGƯỜI HOA Ở AN GIANG _ (PGS.TS.Nguyễn Kim Châu)
- REALITY AND SOLUTIONS FOR PRESERVING KHMER FAIRY TALES IN SOME PROVINCES OF MEKONG DELTA _ (TS.Nguyễn Thị Nhung)
- RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH DỰ BỊ DÂN TỘC THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIỜ DẠY NGỮ VĂN _ (Nguyễn Thị Nhung)
- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH DỰ BỊ DÂN TỘC THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG GIỜ DẠY NGỮ VĂN _ (Nguyễn Thị Nhung)
- RIVER CULTURAL IMPRESSION IN FOLK-SONGS OF MEKONG DELTA _ (TS.Nguyễn Thị Nhung)
- SCENARIO AND SOLUTIONS FOR PRESERVING KHMER FAIRY TALES (SITE SOC TRANG AND AN GIANG PROVINCE) _ (TS.Nguyễn Thị Nhung – Vu Anh Tuan)
- SIMILARITIES IN “HERO KILLS MONTER” TYPE OF VIETNAMESE _ (TS. Nguyễn Thị Nhung – Vu Anh Tuan)
- SIMILARITY IN THE TYPE OF HERO KILLS SIMILARITY IN THE TYPE OF HERO KILLS MONSTER OF VIETNAMESE AND SOUTHERN KHMER PEOPLE IN VIETNAM _ (TS.Nguyễn Thị Nhung)
- SO SÁNH TƯ TƯỞNG THI HỌC CỦA KIM THÁNH THÁN VÀ VIÊN MAI _ (TS.Bùi Thị Thúy Minh)
- SỰ TƯƠNG ĐỒNG TRONG TYPE CHUYỆN “DŨNG SĨ DIỆT YÊU QUÁI” CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ VÀ NGƯỜI VIỆT _ (TS.Nguyễn Thị Nhung)
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT VĂN HỌC THẾ KỶ XVI QUA CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH GIỮA “QUỐC ÂM THI TẬP” CỦA NGUYỄN TRÃI VỚI “BẠCH VÂN QUỐC NGỮTHI” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM _ (PGS.TS.Nguyễn Kim Châu)
- TÂM THỨC CON NGƯỜI PHƯƠNG NAM QUA THƠ MỚI NAM BỘ 1932 – 1945 _ (TS.Lê Văn Phương)
- THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT NAM BỘ NỮA CUOIS THẾ KỶ XIX TỪ GÓC NHÌN THỂ LOẠI _ (PGS.TSNguyễn Kim Châu)
- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TỒN TẠI VÀ LƯU TRUYỀN CHUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ KHMER _ (TS. Nguyễn Thị Nhung)
- TIẾNG ĐÀN KIỀU – Ý NGHĨA VÀ CỘI NGUỒN CỦA MỘT BIỂU TƯỢNG _ (PGS.TS. Nguyễn Kim Châu)
- TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG TUYỂN TẬP TIỂU PHẨM BÁO CHÍ CHẠY CỦA HỮU THỌ _ (ThS.Nguyễn Thị Kiều Oanh)
- TÌNH YÊU TRONG THƠ HUỲNH VĂN NGHỆ _ (TS.Lê Văn Phương)
- HÌNH THƯC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ _ (TS.Nguyễn Thị Nhung)
- TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CHUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ TYPE VÀ MOTIF _ (TS. Nguyễn Thị Nhung)
- TỰA, BẠT TRONG THƯỞNG THỨC, PHÊ BÌNH THƠ CA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI _ (PGS.TS Nguyễn Kim Châu)
- TYPICAL MOTIFS IN “HUMAN IN ANIMAL SHAPES” TYPE OF THE SOUTHERN KHMER (IN COMPARISON WITH “HUMAN IN ANIMAL SHAPES” TYPE OF VIET) _ (TS.Nguyễn Thị Nhung)
- XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM _ (ThS.Trần Vũ Thị Giang Lam)
- Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG QUA NỘI DUNG HOÀNH PHI, CÂU ĐỐI TẠI CÁC DI TÍCH CỔ THUỘC TỈNH AN GIANG _ (PGS.TS. Nguyễn Kim Châu)
- Biến thể ngữ âm từ ngữ Hán Việt trong ca dao Nam Bộ (TS.Đào Duy Tùng)
- Phương pháp nhận dậng ẩn dụ ý niệm (TS.Đào Duy Tùng)
- Ẩn dụ ý niệm Tình yêu là cuộc hành trình trong ca dao Nam Trung Bộ (TS.Đào Duy Tùng)
- Biểu tượng ngôn từ nghệ thuật là từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong ca dao Nam bộ (TS.Đào Duy Tùng)
- BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ (TS.Đào Duy Tùng)
- Nhiều trường nghĩa biểu vật, chuyển trường nghĩa biểu vật trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương (TS.Đào Duy Tùng)
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGÔN NGỮ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG (TS.Đào Duy Tùng)
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGÔN NGỮ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG (TS.Đào Duy Tùng)
- BIEU HIEN KHUYNH HUONG SU THI TRONG HOI KI CACH MANG VIET NAM (TS.Lê Thị Nhiên)
- CHAN DUNG NU SI ANH THO QUA HOI KI (TS.Lê Thị Nhiên)
- CHU THE TRAN THUAT TRONG HOI KI CACH MANG VIET NAM 1945-1975 (TS.Lê Thị Nhiên)
- HOI KI CACH MANG TRONG VAN HOC VIET NAM HIEN DAI (TS.Lê Thị Nhiên)
- HOI KY CACH MANG VIET NAM - MOT VAI GHI NHAN VE DAC DIEM THE LOAI (TS.Lê Thị Nhiên)
- MOT VAI GHI NHAN VE DIEN NGON TRAN THUAT TRONG HOI KI CACH MANG VIET NAM (TS.Lê Thị Nhiên)
- MOT VAI PHUONG DIEN NGHE THUAT HOI KY TRAN HUY LIEU TU GOC NHIN DIEN NGON (TS.Lê Thị Nhiên)
- NGHE THUAT HOI KY NGUYEN HONG (TS.Lê Thị Nhiên)
- SU CHI PHOI CUA TU DUY LICH SU TRONG TU DUY NGHE THUAT CUA HOI KY CACH MANG VIET NAM (TS.Lê Thị Nhiên)
- THIEN NHIEN TRONG TAP TRUYEN DAT PHUON NAM NGAY CU CUA TRAN BAO DINH (TS.Lê Thị Nhiên)
- TRUYEN THONG CUA DAN TOC VIET NAM QUA CHAN DUNG NGUOI CHIEN SI CACH MANG TRONG HOI 1945 - 1975 (TS.Lê Thị Nhiên)
- VAI TRO CUA NGON NGU TRONG TIEP NHAN VAN HOC (QUA NGHIEN CUU LOAI HINH KI) (TS.Lê Thị Nhiên)
- VAI TRO CUA NGON NGU VA THE LOAI TRONG TIEP NHAN VAN HOC (TS.Lê Thị Nhiên)
- Các dạng thức của ca dao-dân ca và vấn đề diễn giải nghĩa (ThS. Trần Văn Thịnh - TS. Bùi Thanh Thảo)
- Biểu tượng trong truyện ngắn yêu nước thành thị miền Nam 1965-1975 (TS.Bùi Thanh Thảo)
- TINH_NUOC_DOI_TRONG_CON_THU_TAT_NGUYEN_CUA_NGUY_NGU (TS.Bùi Thanh Thảo)
- Hình ảnh người chiến sĩ trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1965-1975 (TS.Bùi Thanh Thảo)
- Quy phạm và bất quy phạm trong Thanh hiên thi tập của Nguyễn Du (TS.Bùi Thanh Thảo)
- Từ láy trong truyện ngắn Nhóm Việt (TS.Bùi Thanh Thảo)
- Sự ám ảnh của cú pháp trong truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 (TS.Bùi Thanh Thảo)
- Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 (TS.Bùi Thanh Thảo)
- Thơ Trần Huiền Ân trên tạp chí Bách Khoa (TS.Bùi Thanh Thảo)
- Tính chất nước đôi và kỹ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết Chinatown của Thuận (TS.Bùi Thanh Thảo)
- Phương thức trần thuật chủ quan trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1965-1975 (TS.Bùi Thanh Thảo)
- Tâm thức lưu đày trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1965-1975 (TS.Bùi Thanh Thảo)
- Một số phương diện của ca dao ĐBSCL từ hướng tiếp cận bối cảnh (ThS. Trần Văn Thịnh)
- An du y niem Tinh yeu la cuoc hanh trinh trong ca dao Nam Trung Bo (ThS. Trần Văn Thịnh)
- Các dạng thức ca dao dân ca và vấn đề diễn giải nghĩa (ThS. Trần Văn Thịnh)
- Ám ảnh sông nước trong tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (ThS. Trần Văn Thịnh)
- Cấu trúc diễn xướng ca dao và một số thành tố cơ bản (ThS. Trần Văn Thịnh)
- Nghiên cứu văn hóa dân gian Nam bộ trong bối cảnh từ truyện ngắn Sơn Nam (ThS. Trần Văn Thịnh)
- Nguồn cung tư liệu trong nghiên cứu ca dao ĐBSCL từ góc nhìn bối cảnh (ThS. Trần Văn Thịnh)
- Tiếp cận bào ca dao nghi lễ trong Bắt sấu rừng U Minh Hạ của nhà văn Sơn Nam (ThS. Trần Văn Thịnh)
- Tiếp cận văn bản ca dao trong nghiên cứu ca dao (ThS. Trần Văn Thịnh)
- Nghiên cứu ca dao trong bối cảnh - vấn đề phương pháp và tư liệu nghiên cứu (ThS. Trần Văn Thịnh)
Bên cạnh việc giảng dạy, Thầy Cô Bộ môn Ngữ Văn còn tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, trong đó báo cáo seminar là hoạt động thường kỳ trong từng năm học. Ngày 13 và 14/11/2018, Bộ môn Ngữ Văn đã tổ chức thực hiện báo cáo khoa học (Seminar) của các Thầy Cô trong Bộ môn tại Khoa KHXH & NV. Tham dự các buổi báo cáo có các Thầy Cô và sinh viên Bộ môn Ngữ Văn, Khoa KHXH & NV.
Thầy Cô và sinh viên tham dự buổi báo cáo
Qua hai ngày báo cáo, các Thầy Cô lần lượt trình bày các kết quả nghiên cứu. Cụ thể, bao gồm các đề tài: Phong tục sinh nở người việt dưới góc nhìn văn hóa học (ThS Tạ Đức Tú); Vai trò của báo chí với sự hình thành và phát triển của “Thơ mới” ở Nam bộ 1932 - 1945 (TS Lê Văn Phương), Thiên nhiên trong “Thơ mới” Nam bộ từ góc nhìn văn hóa (TS Lê Văn Phương); Lịch sử báo chí Việt Nam từ sơ khai đến 1975 (ThS Đỗ Thị Xuân Quyên), Đạo đức nghề báo - Lương tâm và trách nhiệm của nhà báo (ThS Đỗ Thị Xuân Quyên); Một số đặc trưng của báo mạng điện tử Việt Nam (ThS Trần Vũ Thị Giang Lam), Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam (ThS Trần Vũ Thị Giang Lam); Bước đầu tìm hiểu về các hướng tiếp cận lý thuyết diễn ngôn (ThS Lê Thị Nhiên), Điển tích trong bài vọng cổ ở Nam bộ (ThS Lê Thị Nhiên), Công chúng báo chí với vấn đề phát triển kinh tế báo chí truyền thông (ThS Nguyễn Thị Kiều Oanh), Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo điều tra (ThS Nguyễn Thị Kiều Oanh).
ThS Tạ Đức Tú báo cáo đề tài Phong tục sinh nở người việt dưới góc nhìn văn hóa học
ThS Lê Văn Phương báo cáo đề tài Vai trò của báo chí với sự hình thành và phát triển của “Thơ mới” ở Nam bộ 1932 - 1945 và Thiên nhiên trong “Thơ mới” Nam bộ từ góc nhìn văn hóa
ThS Đỗ Thị Xuân Quyên báo cáo đề tài Lịch sử báo chí Việt Nam từ sơ khai đến 1975 và Đạo đức nghề báo - Lương tâm và trách nhiệm của nhà báo
ThS Trần Vũ Thị Giang Lam báo cáo đề tài Một số đặc trưng của báo mạng điện tử Việt Nam và Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam
ThS Nguyễn Thị Kiều Oanh báo cáo đề tài Công chúng báo chí với vấn đề phát triển kinh tế báo chí truyền thông và Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo điều tra
Nhìn chung, các báo cáo đều đạt chất lượng tốt, thể hiện sự nghiên cứu nghiêm túc, công phu. Các hướng nghiên cứu phong phú, đa dạng ở nhiều lĩnh vực: văn học, văn hóa, ngôn ngữ, báo chí…
Tin, ảnh: Bộ môn Ngữ Văn
Bên cạnh việc giảng dạy, Thầy Cô Bộ môn Ngữ Văn còn tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, trong đó báo cáo seminar là hoạt động thường kỳ trong từng năm học. Ngày 13 và 14/11/2018, Bộ môn Ngữ Văn đã tổ chức thực hiện báo cáo khoa học (Seminar) của các Thầy Cô trong Bộ môn tại Khoa KHXH & NV. Tham dự các buổi báo cáo có các Thầy Cô và sinh viên Bộ môn Ngữ Văn, Khoa KHXH & NV.
Thầy Cô và sinh viên tham dự buổi báo cáo
Qua hai ngày báo cáo, các Thầy Cô lần lượt trình bày các kết quả nghiên cứu. Cụ thể, bao gồm các đề tài: Phong tục sinh nở người việt dưới góc nhìn văn hóa học (ThS Tạ Đức Tú); Vai trò của báo chí với sự hình thành và phát triển của “Thơ mới” ở Nam bộ 1932 - 1945 (TS Lê Văn Phương), Thiên nhiên trong “Thơ mới” Nam bộ từ góc nhìn văn hóa (TS Lê Văn Phương); Lịch sử báo chí Việt Nam từ sơ khai đến 1975 (ThS Đỗ Thị Xuân Quyên), Đạo đức nghề báo - Lương tâm và trách nhiệm của nhà báo (ThS Đỗ Thị Xuân Quyên); Một số đặc trưng của báo mạng điện tử Việt Nam (ThS Trần Vũ Thị Giang Lam), Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam (ThS Trần Vũ Thị Giang Lam); Bước đầu tìm hiểu về các hướng tiếp cận lý thuyết diễn ngôn (ThS Lê Thị Nhiên), Điển tích trong bài vọng cổ ở Nam bộ (ThS Lê Thị Nhiên), Công chúng báo chí với vấn đề phát triển kinh tế báo chí truyền thông (ThS Nguyễn Thị Kiều Oanh), Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo điều tra (ThS Nguyễn Thị Kiều Oanh).
ThS Tạ Đức Tú báo cáo đề tài Phong tục sinh nở người việt dưới góc nhìn văn hóa học
ThS Lê Văn Phương báo cáo đề tài Vai trò của báo chí với sự hình thành và phát triển của “Thơ mới” ở Nam bộ 1932 - 1945 và Thiên nhiên trong “Thơ mới” Nam bộ từ góc nhìn văn hóa
ThS Đỗ Thị Xuân Quyên báo cáo đề tài Lịch sử báo chí Việt Nam từ sơ khai đến 1975 và Đạo đức nghề báo - Lương tâm và trách nhiệm của nhà báo
ThS Trần Vũ Thị Giang Lam báo cáo đề tài Một số đặc trưng của báo mạng điện tử Việt Nam và Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam
ThS Nguyễn Thị Kiều Oanh báo cáo đề tài Công chúng báo chí với vấn đề phát triển kinh tế báo chí truyền thông và Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo điều tra
Nhìn chung, các báo cáo đều đạt chất lượng tốt, thể hiện sự nghiên cứu nghiêm túc, công phu. Các hướng nghiên cứu phong phú, đa dạng ở nhiều lĩnh vực: văn học, văn hóa, ngôn ngữ, báo chí…
Tin, ảnh: Bộ môn Ngữ Văn
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học chính quy ngành Văn học (Thời gian đào tạo: 04 năm)
2. Thạc sỹ ngành Văn học Việt Nam (Thời gian đào tạo: 02 năm)
I. BAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGỮ VĂN:
1. TS. TRẦN VĂN THỊNH - Phó Trưởng Bộ môn phụ trách
2. TS. NGUYỄN THỊ KIỀU OANH - Phó Trưởng Bộ môn
II. CHI ỦY CHI BỘ NGỮ VĂN:
1. TS. TRẦN VĂN THỊNH - Bí thư Chi bộ
2. TS. BÙI THỊ THÚY MINH - Phó Bí thư Chi bộ
3. TS. ĐÀO DUY TÙNG - Chi ủy viên
III. GIẢNG VIÊN BỘ MÔN NGỮ VĂN:
1 |
PGS.TS.GVCC NGUYỄN KIM CHÂU Giảng viên Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
|
|
2 |
TS.GVC BÙI THANH THẢO Bí thư Đảng ủy, Trưởng Khoa KHXH & NV Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
|
Lí lịch khoa học | |
3 |
TS.GVC TẠ ĐỨC TÚ Phó Trưởng Khoa KHXH&NV, Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
Lí lịch khoa học | |
4 |
TS.GVC TRẦN VĂN THỊNH Bí thư Chi bộ Ngữ Văn Phó Trưởng bộ môn phụ trách Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
Lí lịch khoa học | |
5 |
TS. BÙI THỊ THÚY MINH Phó Bí thư Chi bộ Ngữ Văn Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
Lí lịch khoa học | |
7 |
ThS. ĐỖ THỊ XUÂN QUYÊN Tổ trưởng Công đoàn BM Ngữ Văn Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
Lí lịch khoa học | |
8 |
ThS. TRẦN VŨ THỊ GIANG LAM Giảng viên Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
Lí lịch khoa học | |
9 |
TS. NGUYỄN THỊ KIỀU OANH Phó Trưởng Bộ môn, Bí thư Đoàn Khoa, Bí thư Chi bộ Sinh viên Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
|
|
10 |
TS. ĐÀO DUY TÙNG Chi ủy viên Chi bộ Ngữ Văn, Tổ phó công đoàn Bộ môn Ngữ Văn Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
Lí lịch khoa học | |
12 |
ThS. Thái Ngọc Thảo Giảng viên Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
Lí lịch khoa học | |
13 |
ThS. Đỗ Thúy Vy Giảng viên, Thư ký Trưởng Bộ môn Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
Lí lịch khoa học | |
|
CN Lê Thị Đan Thanh Trợ giảng Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
||
|
CN Trần Hoàng Tính Trợ giảng Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. |
Bộ môn Ngữ Văn được thành lập vào năm 2009. Chuyên ngành đào tạo chủ yếu của Bộ môn hiện nay là ngành Văn học ở bậc Đại học và ngành Văn học Việt Nam ở bậc Thạc sỹ. Bên cạnh đó, Bộ môn còn định hướng đào tạo các chuyên ngành Báo chí, Văn hóa...
Lực lượng cán bộ giảng dạy của Bộ môn đều có trình độ từ Thạc sỹ trở lên: 01 Phó Giáo sư, 04 Tiến sỹ, 08 Thạc sỹ (trong đó có 06 giảng viên đang học nghiên cứu sinh). Tất cả giảng viên đều có trình độ chuyên môn phù hợp với công tác giảng dạy. Bên cạnh đó, cùng với tâm huyết nghề nghiệp, tinh thần hăng hái, nhiệt tình và năng động, các giảng viên của Bộ môn đều hoàn thành tốt công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, xuất bản một số sách, tài liệu chuyên khảo, viết nhiều bài báo khoa học đăng trên các Tạp chí khoa học trong và người trường, các Tạp chí chuyên ngành, thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học các cấp... Bên cạnh đó, giảng viên còn hướng dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học nhằm giúp sinh viên có được những kiến thức chuyên sâu cũng như hiểu rõ các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành.
Về ngành đào tạo:
1. Bậc Đại học: Ngành Văn học (Vietnamese Literature) (Mã ngành: 52220330) : Sinh viên ngành Văn học sẽ được tiếp cận với những tri thức phong phú, đa dạng thuộc lĩnh vực văn học và ngôn ngữ không chỉ trong nước mà còn ở ngoài nước. Với số lượng 140 tín chỉ với nhiều học phần thuộc các lĩnh vực khác nhau, người học không những được tiếp cận với kiến thức chuyên ngành mà còn được trang bị những kiến thức kỹ năng cần thiết trong sự nghiệp tương lai. Mỗi học phần luôn được các Thầy Cô giảng dạy bằng cả tâm huyết, kiến thức luôn cập nhật thường xuyên, liên tục cùng với phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ giúp người học có được những năm tháng đầy ý nghĩa trên giảng đường đại học.
Cơ hội việc làm: Sinh viên tốt nghiệp ngành Văn học có thể làm việc tại các cơ quan, tổ chức hoạt động văn hóa xã hội như: Các Sở - Ban - Ngành, thư viện, các cơ quan báo chí, đài phát thanh – truyền hình, bảo tàng, đoàn thể thuộc khối hành chính sự nghiệp, các cơ quan quản lý giáo dục như: Sở/Phòng GD&ĐT, giảng dạy môn Ngữ Văn ở các trường THPT, đại học, cao đẳng (nếu bổ sung thêm Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm và đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng), văn thư, hành chính ở các loại hình doanh nghiệp...
2. Bậc Thạc sỹ: Ngành Văn học Việt Nam (Vietnamese Literature): Học viên sẽ được trang bị những kiến thức nâng cao và chuyên sâu về Văn học Việt Nam (ở cả hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết) trên các phương diện: Lý luận văn học, lịch sử văn học, ảnh hưởng và giao lưu với văn học thế giới, các đặc điểm nội dung và thi pháp, vấn đề thể loại, quy luật phát triển, ngôn ngữ văn học qua các thời kỳ, giai đoạn... Kiến thức được cung cấp bằng phương pháp khoa học và phương pháp nghiên cứu cụ thể thể hiện trong các học phần giúp tăng cường và khơi mở khả năng phát hiện, nghiên cứu cho học viên đối với những vấn đề đặt ra từ nền văn học Việt Nam trong lịch sử và hiện tại. Từ đó, góp phần nâng cao kiến thức và khả năng thực hành trong nghiên cứu, giảng dạy văn học Việt Nam và văn học nói chung, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ xã hội, có khả năng nghiên cứu độc lập hoặc hợp tác nghiên cứu những vấn đề chuyên sâu của văn học Việt Nam; có thể đảm nhận công việc nghiên cứu văn học ở các Viện, Trung tâm nghiên cứu hoặc giảng dạy văn học ở các trường Cao đẳng, Đại học; có cơ hội và đủ năng lực học lên bậc học Tiến sĩ ở các chuyên ngành phù hợp như: Văn học Việt Nam, Lý luận văn học, Ngôn ngữ học, Văn học nước ngoài, Hán- Nôm, Báo chí học, Văn hóa học... đáp ứng nhu cầu về trình độ nhân lực và sự phát triển của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung.
Liên hệ công tác
--------------------------------------------------------------
BM. Ngữ văn
Điện thoại: 0292.3.872.017